Nguồn Gốc Cây Nhang
-
Người viết: An Nhiên Team
/ Ngày đăng:
Cây nhang có nguồn gốc xuất phát từ Ả Rập, được các lái buôn Hy Lạp đưa sáng bán cho các nước châu á. Dần dần người dân châu á rất thích cây nhang bởi mùi thơm của nó. Và mùi thơm này được làm hoàn toàn từ loại cây Boswellia Sacra. Chúng chủ yếu mọc nhiều ở miền nam bán đảo ả rập. Chính vì đặc tính thơm dễ chịu nên nó rất được ưu dùng để sản xuất nhang và nó được dùng ở những nơi tôn kính và trang nghiêm. Và người dân Babylon có tục đốt nhang để an lòng các vì thần linh.
Đầu công nguyên thì nghề buông nhang rất được thịnh hành ở Ả rập. Sau đó nhờ lái buông Hy Lạp mà nhang bắt đầu phát triển mạnh ở các nước châu á trong đó có trung quốc, nhật bản, việt nam... Cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ của phật giáo, khi đó thì đạo phật với hương thơm huyền ảo của cây nhang đã nhang chóng cùng nhau lan tỏa và được truyền bá rộng khắp. Vì vậy khi nhắc tới đạo phật thì thường gắn liền với nén nhang.
Hiện nay thì cây nhang được sử dụng rộng rãi không chỉ để thờ cúng tổ tiên, lễ chùa, phúng điều.... thì một số nước còn dùng với những mục đích khác nhau
Người trung hoa hay trung quốc đốt nhang còn để biết thời khắc trong đêm gọi là "đồng hồ nhang", nhưng chỉ đốt mỗi đem một khoanh duy nhất. Còn tại đền chùa thì họ đốt thì từng ôm, khói xông lên nghi ngút lan tỏa ra xung quanh.
Hay như nhật bản thì đốt mỗi đêm 12 cây nhang, mỗi cây có một mùi hương khác nhau.
Còn ở malaysia thì ít dùng nhang hơn nhưng là nơi rất nhiều thể loại nhang có loại nhang cao đến 5-6m đường kính to bằng cột nhà, dùng để đốt dâng cúng thần tài. Cây nhang của ấn độ thì lại có hình dáng cầu kì, mùi thơm dễ chịu, thanh thoát, dễ tập trung tư tưởng cầu nguyện.
Còn ở việt nam thì thường có những phật tử, đi bộ đem các loại nhang thơm đến mời mua. Đó là lòng thành, tâm phước. Tiền bán được từ cây nhang đem về phật đường sử dụng vào các việc thiện.
Ngày nay nhu cầu đốt nhang ngày còn tăng cao ở các quốc gia theo đạo phật và công việc làm nhang hầu như còn lúc còn phát triển hơn. Và đòi hỏi về nhang cũng cao hơn trước. Chính vì thế nên nhiều loại nhang ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người đốt, trong đó chủ yếu là những sản phẩm nhang được làm hoàn toàn từ tự nhiên không sử dụng hóa chất gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, mà thay đó người ta làm nhang thảo mộc, nhang bồ kết, nhang trầm và một số loại nhang khác được làm chủ yếu là thảo mộc có tác dụng đối với cơ thể con người và an toàn đối với sức khỏe cộng động.
Trong đó thì nhang bồ kết hiện tại rất được ưu chuông bởi đặt tính diệt khuẩn, xua đuổi côn trung, làm thoáng không khí...
Cây nhang hay nén nhang từ lâu đã ngự trị ở những nơi thờ phụng như chùa chiền, đình miếu cho đến mọi gia đình. Đối với người châu á nói chung và việt nam nói riêng thì thắp nén nhang bao giờ cũng mang một ý nghĩa thiêng liêng và là nép đẹp văn hóa.
Đầu công nguyên thì nghề buông nhang rất được thịnh hành ở Ả rập. Sau đó nhờ lái buông Hy Lạp mà nhang bắt đầu phát triển mạnh ở các nước châu á trong đó có trung quốc, nhật bản, việt nam... Cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ của phật giáo, khi đó thì đạo phật với hương thơm huyền ảo của cây nhang đã nhang chóng cùng nhau lan tỏa và được truyền bá rộng khắp. Vì vậy khi nhắc tới đạo phật thì thường gắn liền với nén nhang.
Hiện nay thì cây nhang được sử dụng rộng rãi không chỉ để thờ cúng tổ tiên, lễ chùa, phúng điều.... thì một số nước còn dùng với những mục đích khác nhau
Người trung hoa hay trung quốc đốt nhang còn để biết thời khắc trong đêm gọi là "đồng hồ nhang", nhưng chỉ đốt mỗi đem một khoanh duy nhất. Còn tại đền chùa thì họ đốt thì từng ôm, khói xông lên nghi ngút lan tỏa ra xung quanh.
Hay như nhật bản thì đốt mỗi đêm 12 cây nhang, mỗi cây có một mùi hương khác nhau.
Còn ở malaysia thì ít dùng nhang hơn nhưng là nơi rất nhiều thể loại nhang có loại nhang cao đến 5-6m đường kính to bằng cột nhà, dùng để đốt dâng cúng thần tài. Cây nhang của ấn độ thì lại có hình dáng cầu kì, mùi thơm dễ chịu, thanh thoát, dễ tập trung tư tưởng cầu nguyện.
Còn ở việt nam thì thường có những phật tử, đi bộ đem các loại nhang thơm đến mời mua. Đó là lòng thành, tâm phước. Tiền bán được từ cây nhang đem về phật đường sử dụng vào các việc thiện.
Ngày nay nhu cầu đốt nhang ngày còn tăng cao ở các quốc gia theo đạo phật và công việc làm nhang hầu như còn lúc còn phát triển hơn. Và đòi hỏi về nhang cũng cao hơn trước. Chính vì thế nên nhiều loại nhang ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người đốt, trong đó chủ yếu là những sản phẩm nhang được làm hoàn toàn từ tự nhiên không sử dụng hóa chất gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, mà thay đó người ta làm nhang thảo mộc, nhang bồ kết, nhang trầm và một số loại nhang khác được làm chủ yếu là thảo mộc có tác dụng đối với cơ thể con người và an toàn đối với sức khỏe cộng động.
Nhang Bồ Kết Hương An
Trong đó thì nhang bồ kết hiện tại rất được ưu chuông bởi đặt tính diệt khuẩn, xua đuổi côn trung, làm thoáng không khí...
Cây nhang hay nén nhang từ lâu đã ngự trị ở những nơi thờ phụng như chùa chiền, đình miếu cho đến mọi gia đình. Đối với người châu á nói chung và việt nam nói riêng thì thắp nén nhang bao giờ cũng mang một ý nghĩa thiêng liêng và là nép đẹp văn hóa.
Nguồn Gốc Cây Nhang